Back To Top

Banner top

Lưu ý gì khi giao tiếp với cấp trênco van su nghiep

Khi đi làm việc giao tiếp với cấp trên là điều không thể tránh khỏi. Nhưng đa số mọi người đều rụt rè thậm chí hoang mang không biết giao tiếp với sếp như thế nào cho đúng.

1. Xây dựng một mối quan hệ bình đẳng

Nói bình đẳng ở đây không phải là nói bạn không tôn trọng sếp của mình . Có thể sếp của bạn là một người có tầm nhìn, có nhiều ý tưởng trong các chiến lược kinh doanh. Nhưng người triển khai và thực hiện công việc lại chính là bạn. Luôn cho sếp thấy bạn là người rất nỗ lực với công việc, cả hai bên cùng hợp tác thì chắc chắn công việc có hiệu quả hơn nhiều. Còn nếu giữ ở vai trò ông chủ - người làm thuê thì chắc chắn có nhiều ý tưởng không được đưa ra thẳng thắn. Khi xây dựng được một mối quan hệ bình đẳng với sếp thì bạn sẽ học được nhiều vấn đề: ứng xử với khách hàng, các mối quan hệ, cách trình bày với đối tác

2. Không phán xét

Sếp tài giỏi là điều chúng ta cần phải ghi nhận ở những người lãnh đạo công ty. Nhưng xét ở nhiều khía cạnh thì sếp của bạn cũng giống như bạn ở nhiều vấn đề nên đừng phán xét mà hãy thông cảm hơn. Khi có vấn đề bạn luôn mong muốn sếp sẽ thông cảm cho mình và tất nhiên sếp cũng mong muốn điều ngược lại từ chính các nhân viên. Dù rằng việc nhìn nhận công bằng là một điều không dễ và để đưa ra đánh giá khách quan về vấn đề bạn đang gặp phải cũng là điều không dễ, nhưng hãy cố gắng để chắc rằng bạn không đánh giá thiếu công bằng hay thiên vị. Do đó hãy đưa ra những đánh giá mang tính tích cực để phát triển công việc thay vì phán xét và vô tình tạo cho mình một thói quen không hề tốt.

3. Hiểu rõ ranh giới

Sếp và nhân viên chính là ranh giới. Sếp không tự nhiên có thể ngồi vào vị trí để lãnh đạo quản lý bạn và đưa công ty đi lên. Do đó bạn hãy tập trung khả năng của mình vào phạm vi công việc của mình và song song đó học cách lãnh đạo của sếp. Hãy nhớ bạn không có quyền chỉ trích định hướng chiến lược hay kế hoạch dài hạn của tập thể. Đây là những vấn đề do cấp trên của bạn đánh giá. Bạn chỉ là người đưa ra ý tưởng, triển khai công việc và báo cáo lại tình hình.

4. Chia sẻ để góp ý

Không hề dễ dàng khi muốn góp ý cho người khác, nhất là khi đó là sếp của bạn. Nếu họ không hiểu được động cơ và suy nghĩ của bạn khi nói chuyện thì có thể sẽ bị hiểu lầm. Chính vì vậy bạn hãy khéo léo trong việc nêu cảm nhận của mình trước về vấn đề. Khi đó sếp sẽ mong muốn những góp ý từ bạn thì bạn đưa ra sẽ hợp lý hơn rất nhiều. Hãy đưa ra ý kiến một cách chân thành, tích cực nhất có thể.

5. Nêu ví dụ cụ thể

Để đưa ra cơ sở cho những luận điểm của bạn, hãy nêu các ví dụ cụ thể chứng minh cho lời góp ý. Khi sếp đưa ra một ý tưởng bạn đừng quá tập trung vào các lời khen “Sếp tuyệt vời, Sếp quả là cao thủ” mà hãy đưa ra việc áp dụng ý tưởng đó trong thực tiễn giúp mang lại vấn đề gì: tăng năng suất công việc, giảm vấn đề chi phí hãy cụ thể hóa để sếp thấy được bạn nắm bắt và cảm nhận tốt chứ không phải nịnh bợ.

6. Lắng nghe sếp

Thực tế, người ta sẽ có cảm tình hơn với những đối tượng chịu nghe mình. Khi giao tiếp với cấp trên, thỉnh thoảng bạn hãy bày tỏ tình cảm, sự đồng tình, cảm động, thỉnh thoảng nhắc lại lời cấp trên; xin cho những giải thích tỉ mỉ hơn.

Được làm việc với sếp thì hãy tận dụng cơ hội để học hỏi, xin kinh nghiệm để nâng cao kiến thức của bản thân. Các sếp sẵn lòng chia sẻ cho những nhân viên như vậy.

Chúc bạn thành công!

Phương pháp học kỹ năng mềm

Bí quyết tư duy làm việc tích cực của người thành đạt

Bí quyết tư duy làm việc tích cực của người thành đạt

Tư duy làm việc tích cực của người thành đạt Với 8h đến 10h làm việc tại nơi công sở, nhưng đối với một số người nó là cả một cực...

Xem tiếp

Cách nào để bán hàng online hiệu quả?

Cách nào để bán hàng online hiệu quả?

Hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ thì bán hàng online chính là hình thức được nhiều người lựa chọn. Không mất quá nhiều công sức...

Xem tiếp

Cẩm nang dành cho người mới đi làm

Cẩm nang dành cho người mới đi làm

Khi còn là sinh viên bạn có thể thoải mái với nhiều phong cách hay giờ giấc khác nhau nhưng khi bắt đầu đi làm bạn sẽ phải thay đổi...

Xem tiếp

Học cách lắng nghe tích cực

Học cách lắng nghe tích cực

Lắng nghe là kỹ năng ai cũng biết là điều vô cùng quan trọng trong giao tiếp. Nhưng lắng nghe sao cho đúng, cho hiệu quả thì không phải ai...

Xem tiếp

Học kỹ năng làm việc hiệu quả ở đâu?

Học kỹ năng làm việc hiệu quả ở đâu?

  Để làm việc hiệu quả bạn cần có gì? Chắc chắn đõ là những kỹ năng mềm. Trên thực tế để thành công cũng như hiệu quả công việc cao...

Xem tiếp

Kỹ năng cần cho người đi làm để hoàn thành tốt công việc

Kỹ năng cần cho người đi làm để hoàn thành tốt công việc

Kỹ năng nào cần cho người đi làm? Cứ sang đầu tuần đến công ty và nhìn thấy đống giấy tờ chất ngất trên bàn làm việc là bạn lại ngao...

Xem tiếp

Kỹ năng gây ấn tượng bản thân

Kỹ năng gây ấn tượng bản thân

  Để tạo ấn tượng cho sếp hay đối tác ngay từ ban đầu bạn cần có những kỹ năng. Nhưng gây ấn tượng như thế nào? Hãy cùng theo dõi...

Xem tiếp

Kỹ năng giải quyết vấn đề hiệu quả

Kỹ năng giải quyết vấn đề hiệu quả

Cuộc sống là chuỗi những vấn phức tạp quanh ta bao gồm: công việc, gia đình, bạn bè và xã hội chính vì thế hàng ngày luôn có rất nhiều...

Xem tiếp

Kỹ năng giải tỏa áp lực trong công việc và cuộc sống

Kỹ năng giải tỏa áp lực trong công việc và cuộc sống

Trong công việc lẫn cuộc sống, bạn có thể thất stress ở khắp mọi nơi. Từ áp lực phải đảm bảo doanh thu/chỉ tiêu trong công việc, khỏi bị sa thải...

Xem tiếp

Kỹ năng giao tiếp bạn cần học

Kỹ năng giao tiếp bạn cần học

Khi đi đâu trước đám đông đã bao giờ bạn thấy ngưỡng mộ những người đứng trên sân khấu có thể nói một cách trôi chảy về vấn đề gì...

Xem tiếp

10 cách kiềm chế cảm xúc và kỹ năng làm chủ bản thân

10 cách kiềm chế cảm xúc và kỹ năng làm chủ bản thân

Cách kiềm chế cảm xúc trong cuộc sống hiện tại bộn bề những lo toan, chúng ta cảm thấy luôn ẩn chứa bao nhiêu điều bức xúc, hay nóng giận...

Xem tiếp

Kỹ năng thuyết trình và nói trước đám đông

Kỹ năng thuyết trình và nói trước đám đông

Một ngày, bạn bất ngờ nhận được yêu cầu của lãnh đạo là  thuyết trình trước đông đảo khách hàng và nhà đầu tư để giới thiệu về công ty và quảng...

Xem tiếp

Kỹ năng lập kế hoạch và chinh phục mục tiêu trong công việc

Kỹ năng lập kế hoạch và chinh phục mục tiêu trong công việc

Tại sao chúng ta thường cảm thấy rất áp lực trong cuộc sống cũng như trong công việc? Tại sao làm mãi, làm mãi làm đến hụt hơi mà vẫn không...

Xem tiếp

Kỹ năng mềm nào giúp bạn thành công?

Kỹ năng mềm nào giúp bạn thành công?

Các nhà tuyển dụng có quan tâm đến kỹ năng mềm của bạn không? Chắc chắn là có rồi. Kỹ năng mềm là những thứ trong các trường đại học...

Xem tiếp

Kỹ năng quản trị xung đột và mâu thuẫn trong doanh nghiệp

Kỹ năng quản trị xung đột và mâu thuẫn trong doanh nghiệp

Xung đột là điều không thể tránh khỏi trong môi trường làm việc, và các cuộc xung đột có thể phát sinh giữa các đồng nghiệp giám sát và cấp dưới...

Xem tiếp

Kỹ năng đàm phán lương bổng

Kỹ năng đàm phán lương bổng

Khi làm việc tại bất cứ công ty nào điều bạn quan tâm ngoài vấn đề môi trường làm việc, công việc chuyên môn, các chế độ đãi ngộ thì...

Xem tiếp

Liên hệ VNNP EDU