Back To Top
Một thống kê của các nhà nghiên cứu Mỹ cho thấy, một nhà quản lý trung bình dùng 21% thời gian trong tuần để giải quyết các mâu thuẫn và xung đột trong tổ chức, doanh nghiệp của mình. Như vậy, giải quyết xung đột và mâu thuẫn sao cho ổn thỏa là một công việc mà nhà quản lý cần chú tâm để thúc đẩy doanh nghiệp làm việc tốt hơn.
Tất cả các tổ chức, doanh nghiệp, đều có xung đột và mâu thuẫn, xung đột cũng như mâu thuẫn trong một tổ chức có thể xảy ra ở nhiều cấp độ từ nhỏ tới lớn, vấn đề là có quá ít hay quá nhiều xung đột. Vì thế cần học cách để giải quyết xung đột chứ không phải là loại trừ.
Xung đột và mâu thuẫn có hại là về tình cảm và liên quan đến việc không hợp nhau mang tính tàn phá. Nếu một tổ chức có quá nhiều xung đột và mâu thuẫn ẽ tạo ra sự mất kiểm soát trong tổ chức, năng suất giảm và sự thù hằn gia tăng giữa con người, sự phối hợp có thể bị biến mất và lòng tin bị đe dọa.
Còn xung đột và mâu thuẫn có lợi trong một doanh nghiệp khi nó xuất phát từ những bất đồng về năng lực. Khi có quá ít xung đột và mâu thuẫn cũng là bất lợi, vì người ta trở nên tự mãn. Khi đó sẽ có rất ít hoặc chẳng có chút sáng tạo nào. Là nhà quản lý, bạn cần phải biết phân biệt các xung đột và mâu thuẫn giữa các cá nhân, giữa các nhóm, giữa các tổ chức và ở chính cá nhân.
Xung đột giữa các cá nhân xảy ra giữa hai hoặc nhiều người. Hầu hết các xung đột và mâu thuẫn giữa các cá nhân là do đụng độ về tính cách và giao tiếp không hiệu quả và các giá trị khác biệt. Có thể xảy ra khi người ta không thích nhau, khi niềm tin không tồn tại và khác nhau trong suy nghĩ về viễn cảnh. Họ cũng có thể mâu thuẫn khi ganh đua một chức vụ hay quyền lợi. Là nhà quản lý, bạn không thể phủ nhận nó. Tốt hơn là cần hiểu và nhận ra rằng giận dữ là không tốt nhưng lành mạnh trong một số điểm hợp lý. Miễn là các bên liên quan đừng hành động thiếu suy xét trong cơn giận.
Khi xung đột xảy ra, nhà quản lý cần tôn trọng những bên liên quan, nên để cho nhân cách của họ tác động lên mình và đối xử với tất cả một cách công bằng. Hãy thực hành sự kiên nhẫn.
Chiến lược tạo cho người nào đó chịu thua. Chiến lược này thường được dùng khi có một cuộc xung đột xảy ra, khi các bên không tự giải quyết được xung đột và gây rắc rối cho doanh nghiệp.
Được tìm thấy trong khi xung đột xảy ra và có thỏa hiệp thực hiện do những người liên quan đến trong xung đột, mỗi bên phải đầu hàng cái mà họ muốn. Các bên liên quan sử dụng một trọng tài. Trọng tài thường đề nghị một giải pháp không làm cho bên nào hạnh phúc 100%. Các bên liên quan bị bắt buộc sử dụng luật mà không có bên nào linh động. Cả hai bên đều mất mát khi đã sử dụng các quy tắc nào đó. Chiến lược thua - thua được sử dụng khi cần một giải pháp nhanh. Trong trường hợp này thường là nhà quản lý phải thấy rằng không còn thời gian để chờ đợi. Ðây là một biện pháp ngắn hạn bởi việc cần thiết là tập trung hàn gắn nhanh chóng các mối quan hệ chứ không phải là tìm nguyên nhân.
Cả hai bên thắng - thua và thua - thua tạo cho các bên liên quan một mối quan hệ không tốt đẹp lắm. Những người có liên quan có xu hướng nghĩ đến khía cạnh thắng và họ bị thua, mất mát bao nhiêu. Chính vấn đề trở nên gần như là thứ yếu. Ít có sự quan tâm nào lên nguyên nhân thực sự của vấn đề. Còn chiến lược thắng - thắng thường được trình bày theo khía cạnh làm cho chiếc bánh lớn hơn và sau đó, lát bánh cho mỗi người sẽ lớn hơn.
Chỉ ra vấn đề gốc rễ tạo ra xung đột. Việc thực thi chiến lược này đòi hỏi phải kiên nhẫn và linh động của người trung gian. Bí quyết chính là tập trung xác định vấn đề mà mọi người có thể chấp nhận. Việc tìm ra giải pháp thắng - thắng đòi hỏi lòng tin và khả năng lắng nghe. Các bên không thể tranh đua và tập trung vào việc thắng.
Khi giải quyết xung đột, cách tốt nhất với một nhà quản lý là cần phải xem xét thái độ của mình. Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận ra những cuộc xung đột có lợi cho doanh nghiệp. Cần phải kìm chế cảm xúc khi kiểm tra. Không nên để cho cảm xúc dẫn dắt tiến trình. Nhà quản lý cần quyết đoán để có thể giải quyết xung đột thành công. Có thể đại diện cho chính bạn và quyền lợi của mình nhưng ở cùng một thời điểm mà không vi phạm đến các quyền lợi của người khác.
Là một nhà quản lý, bạn cần có trách nhiệm giúp giải quyết xung đột. Bạn có thể điều hành môi trường mà thiết lập giai đoạn xung đột và làm giảm tối đa khả năng xung đột mà phải được giải quyết lại. Điều này đòi hỏi việc điều chỉnh của tổ chức và quan sát các tình huống chín muồi sắp nổ ra xung đột bất lợi.
Tìm kiếm: Hành chính nhân sự
Hành chính – Nhân sự trong một doanh nghiệp thường là vấn đề được chú trọng nhất, nhưng cũng là công việc quản lý khó nhất, khiến các chủ doanh...
Xem tiếpCó lẽ một trong những công việc khó khăn nhất của người quản lý là đối phó đối với nhân viên cứng đầu. Là một người sếp mới bạn đang...
Xem tiếpBất kỳ người sếp nào cũng không chỉ muốn nhân viên của mình là một người làm việc chăm chỉ, nghe lời và thực thi răm rắp các công việc...
Xem tiếpBạn đã làm việc thật tốt và thấy mình xứng đáng với việc được tăng lương. Hãy can đảm lên. Chuẩn bị thật tốt với những lời đề nghị khéo...
Xem tiếpĐể phát triển, doanh nghiệp cần có trong tay kết quả phân tích hiện trạng nguồn nhân lực và có chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài và...
Xem tiếpTất cả các ứng viên tham gia đều phải trả lời các câu hỏi của người phỏng vấn, tuy nhiên có những người rất thành công, có người lại phải...
Xem tiếpĐào tạo nhân sự trong DN là một khâu vô cùng quan trọng. Với công tác này, các Dn có thể đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn cho...
Xem tiếpSử dụng nguồn lực con người - tài sản vô giá của doanh nghiệp - một cách phù hợp với chiến lược và sự phát triển của công ty đang...
Xem tiếpMuốn thành công trong cuộc phỏng vấn, bạn không chỉ phải trang bị kiến thức đầy đủ mà kỹ năng trả lời phỏng vấn cũng rất quan trọng. Trên thực...
Xem tiếpBất cứ công ty nào, doanh nghiệp hay đơn vị nào cũng mong muốn tìm được những ứng viên sáng giá và đủ năng lực cho vị trí mà họ...
Xem tiếpHầu hết mọi người đều nghĩ công việc hành chính văn phòng là 1 nghề đơn giản, nhàn hạ. Hàng ngày đến cơ quan, làm việc 8h theo quy định...
Xem tiếpVới mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào mô hình khác nhau sẽ có những phòng ban khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản các doanh nghiệp đều có những phong...
Xem tiếpVới mỗi công ty, việc đánh giá kết quả công việc hàng tháng, quý, năm không bao giờ bỏ sót việc đánh giá nhân viên theo hiệu quả công việc...
Xem tiếpPhòng Tổ chức - hành chính là Phòng chức năng thuộc bộ máy quản lý, điều hành của bất kỳ cơ quan nào. Bộ phận này không chỉ mang trọng...
Xem tiếpĐể hoàn thành khối lượng công việc cần thiết, mỗi doanh nghiệp cần có cho mình những số lượng nhân viên nhất định. Làm thế nào để xác định được...
Xem tiếpVới mỗi DN, phòng hành chính là bộ phận không thể thiếu. Tuy nhiên rất nhiều người thực sự vẫn chưa hiểu được hết những công việc nào thuộc chức...
Xem tiếpPhòng hành chính là bộ phận có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc khi cần ra các quyết định quan trọng. Đồng thời đây cũng là bộ phận...
Xem tiếpHành chính hiện này là ngành nghề mà bất cứ cơ quan, đơn vị nào cũng cần đến. Cơ hội cho ngành nghề này mở rộng hơn nhưng đi kèm...
Xem tiếpQuản lý hồ sơ hành chính bao gồm việc sắp xếp, thiết kế và xem xét lại các văn bản, hồ sơ trong tổ chức. Quản lý hồ sơ hành...
Xem tiếpNhân lực là trung tâm phát triển của mỗi DN. Với nhân lực cần phải có những chính sách đầu tư và phát triển hợp lý. Tuy nhiên giải pháp...
Xem tiếpNghề nhân sự có rất nhiều cơ hội và thách thức cho những ai muốn trải nghiệm. Cùng VNNP tìm hiểu quản trị nhân sự hiện nay có cơ hội...
Xem tiếpLàm sao để có kỹ năng quản lý giỏi? Quản lý nhân viên luôn là bài toán đau đầu khiến bất kỳ người làm nhân sự nào cũng loay hoay...
Xem tiếpPhòng nhân sự là phòng ban rất quan trọng trong hệ thống các cơ quan, doanh nghiệp, nhiệm vụ của phòng nhân sự là quản lý, bao quát nhân sự...
Xem tiếpQuản trị nhân sự sao cho hiệu quả luôn là bài toán khá phức tạp với mỗi doanh nghiệp. Với bài toán này đòi hỏi người lãnh đạo phải xây...
Xem tiếpTrưởng phòng nhân sự là người có trách nhiệm điều phối toàn bộ công việc có liên quan đến nhân sự của mỗi doanh nghiệp. Nhưng có nhiều người vẫn...
Xem tiếpĐối với mỗi cơ quan, tổ chức không chỉ lập hồ sơ mà việc quản lý hồ sơ cũng giữ một vai trò hết sức quan trọng, việc quản lý...
Xem tiếpCó người cho rằng, công việc của nhân viên hành chính văn phòng đơn giản là ngồi bàn giấy với hồ sơ, sắp xếp và ghi chép. Trong tiềm thức của nhiều...
Xem tiếpMọi người quan tâm học hành chính văn phòng ra làm gì? Hành chính văn phòng là bộ phận không thể thiếu trong mỗi cơ quan doanh nghiệp, đây là...
Xem tiếpNguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó việc quản trị tốt nhân sự để phục vụ phát...
Xem tiếpHọc hành chính nhân sự ở đâu tốt nhất? Với sự phát triển nhanh như hiện nay, có thể nói quản lý hành chính nhân sự đã và đang trở thành một...
Xem tiếpMột thống kê của các nhà nghiên cứu Mỹ cho thấy, một nhà quản lý trung bình dùng 21% thời gian trong tuần để giải quyết các mâu thuẫn và...
Xem tiếpNhiều người xem vị trí quản lý như một mục tiêu nghề nghiệp, vị trí quản lý luôn là niềm mong mỏi của nhiều nhân viên công sở. Và dù...
Xem tiếpBạn là nhà quản lý? Bạn đang lựa chọn cho mình một phong cách quản lý hoàn hảo để áp dụng với tất cả các nhân viên của mình? Đừng...
Xem tiếp1. Ngành hành chính văn phòng là gì? Hành chính văn phòng bao gồm những công việc hàng ngày như quản lý công tác lễ tân, khánh tiết, đưa đón và tiếp...
Xem tiếpThu hút và giữ chân những nhân viên có đủ tiêu chuẩn nhất và sắp xếp những công việc thích hợp nhất với họ là một điều hết sức quan trọng...
Xem tiếpĐối với người làm hành chính văn phòng việc sắp xếp, quản lý và lưu trữ các hồ sơ là điều hết sức quan trọng. Vậy sắp xếp, lưu trữ...
Xem tiếpCó nhiều học thuyết của Khổng Tử… được ứng dụng vào đời sống thực tế. Bên cạnh đó có những học thuyết kinh điển của phương Tây cũng được áp...
Xem tiếpĐối với mỗi doanh nghiệp, cũng như kế toán thì quản lý nhân sự chính là bộ phận không thể thiếu. Công việc của bộ phận nhân sự không chỉ nhiều mà...
Xem tiếpVới sự phát triển nhanh như hiện nay, có thể nói quản trị nhân sự đã và đang trở thành 1 nghề HOT mà bất cứ ngành nào, lĩnh vực...
Xem tiếpQuản trị nhân sự là nghề đòi hỏi không chỉ là kinh nghiệm mà còn là sự khéo léo, khả năng nhìn nhận và xử lý tình huống phát sinh tốt…...
Xem tiếpNgười ta thường ví người quản lý nhân sự là những người cần có nghệ thuật. Mỗi nhân viên có một tính cách khác nhau, do đó, người quản lý...
Xem tiếpQuản trị nhân sự là bộ phận vô cùng quan trọng đối với bất cứ công ty nào dù mô hình to hay nhỏ. Tuy nhiên, việc quản trị nhân...
Xem tiếpMỗi doanh nghiệp đều có cách quản lý nhân sự khác nhau và phù hợp với văn hóa doanh nghiệp. VNNP Edu xin gửi đến học viên những cách quản...
Xem tiếpCó thể nói, nhân lực chính là một trong những yếu tố quan trọng góp phần không nhỏ vào sự thành công của doanh nghiệp, một doanh nghiệp thành công...
Xem tiếpNguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục...
Xem tiếpBí quyết cho ngành đào tạo quản lý nhân sự Giả sử một ngày nào đó, bạn mệt mỏi với chuyện kinh doanh và muốn nhường quyền điều hành, khi đó...
Xem tiếp