Back To Top

Banner top

Nhận và gọi điện thoại là một trong những nhiệm vụ thường xuyên của bất kì người trợ lý, thư ký nào vì vậy kỹ năng sử dụng điện thoại luôn cần được trau chuốt và củng cố không ngừng. Cách sử dụng điện thoại chuyên nghiệp sẽ gây ấn tượng với khách hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Cách sử dụng điện thoại của thư ký trợ lýNgười thư ký – trợ lý chuyên nghiệp, khi sử dụng điện thoại với khách hàng sẽ chú ý đến những điều dù là nhỏ nhặt nhưng quan trọng sau:

1) Khi chuông điện thoại gieo lên, không nên để khách đợi quá lâu hoặc bắt máy quá sớm, lý tưởng nhất cho bạn là nên tiếp nhận cuộc gọi ở hồi chuông thứ 3. Có 2 trường hợp xảy ra: Nếu bạn bắt máy quá sớm – đầu dây bên kia sẽ bị bất ngờ và lúng túng; nhưng nếu bạn để họ đợi quá lâu thì họ sẽ sốt ruột.

2) Thư ký – trợ lý là người trực tiếp tiếp nhận điện thoại gọi đến. Vì vậy,  khi trả lời điện thoại, hãy tỏ thái độ thân thiện, cởi mở và nhiệt tình. Hãy mỉm cười, vì dù khách hàng không nhìn thấy nhưng họ vẫn có thể cảm nhận điều đó qua giọng nói của bạn.  

3) Một trong những điều cần thiết đối với mỗi trợ lý – thư ký khi tiếp nhận điện thoại của khách hàng đó là hãy đón chào người gọi một cách lịch sự “Xin chào. Đây là công ty ….Tôi là….Tôi có thể giúp gì cho ông/bà ạ?”

4) Khi khách hàng gọi điện đến, ấn tượng đầu tiên họ có được là thông qua giọng nói của bạn qua điện thoại, vì vậy quan trọng là hãy phát âm rõ ràng, giọng nói không quá to cũng không quá nhỏ. Hãy nói chậm rãi để người gọi có thể hiểu được bạn một cách dễ dàng.

5) Khi sử dụng điện thoại, để thể hiện tính chuyên nghiệp bạn không nên sử dụng từ lóng, từ địa phương vì như vậy đôi khi sẽ gây hiểu sai/hiểu lầm cho đối phương. Rõ ràng trong lời nói là kỹ năng vô cùng quan trọng đối với bất cứ người trợ lý – thư ký nào.

6) Do tính chất công việc, trợ lý – thư ký đôi khi phải đối mặt với rất nhiều áp lực  căng thẳng, tuy nhiên đừng mang tâm lý ấy vào cuộc đối thoại với khách hàng qua điện thoại. Hãy thể hiện sự lạc quan của bạn ngay cả khi có nhiều căng thẳng, mệt mỏi nhất, hãy nói “Tôi sẽ tìm hiểu chuyện này và cho bạn câu trả lời sớm nhất” thay vì nói “Tôi không biết

7) Khách hàng có thể để lại lời nhắn, địa chỉ, số điện thoại,… vì vậy bạn hãy trang bị sẵn giấy note, sổ, bút viết… bên cạnh để ghi chép lại bất kỳ lúc nào cần thiết.

8) Hãy trả lời tất cả các cuộc gọi trong vòng một ngày làm việc. Điều này rất quan trọng. Người trả lời sớm có thể có được hợp đồng, thực hiện được vụ bán hàng, giải quyết được các vấn đề rắc rối gặp phải… và củng cố ấn tượng tốt về doanh nghiệp của bạn.

Tham khảo thư ký trợ lý

  • 1
  • 2
Prev Next

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (Phần 2)

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (Phần 2)

Ngoài 5 nguyên tắc cần được lưu ý khi tham gia thương lượng đàm phán đã được trình bày ở phần 1. Các trợ lý – thư ký còn cần...

Xem tiếp

Trợ lý – thư ký và cách sử dụng điện thoại với khách hàng

Trợ lý – thư ký và cách sử dụng điện thoại với khách hàng

Nhận và gọi điện thoại là một trong những nhiệm vụ thường xuyên của bất kì người trợ lý, thư ký nào vì vậy kỹ năng sử dụng điện thoại...

Xem tiếp

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (phần 1)

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (phần 1)

Nếu bạn là trợ lý – với vai trò hỗ trợ đắc lực cho sếp thì việc bạn phải thay mặt sếp hoặc cùng sếp đàm phán với khách hàng...

Xem tiếp

Sử dụng Email thế nào cho chuyên nghiệp?

Sử dụng Email thế nào cho chuyên nghiệp?

Kỹ năng sử dụng Email là một trong những kỹ năng quan trọng đối với bất kỳ trợ lý nào. Việc sử dụng Email với lỗi chính tả, sai ngữ...

Xem tiếp

Nghề trợ lý và tư duy tích cực trong công việc

Nghề trợ lý và tư duy tích cực trong công việc

Trợ lý là công việc nhiều áp lực. Người trợ lý giỏi là người sẽ luôn giữ được một thái độ tích cực khi đối mặt với áp lực và...

Xem tiếp

Bí quyết trở thành thư ký trợ lý giỏi và chuyên nghiệp

Bí quyết trở thành thư ký trợ lý giỏi và chuyên nghiệp

Trên thế giới, nghề thư ký trong các doanh nghiệp được coi trọng và có rất nhiều cơ hội thăng tiến. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có 1 trường...

Xem tiếp

Những yêu cầu và thách thức của nghề thư ký

Những yêu cầu và thách thức của nghề thư ký

Thư ký giám đốc đang là một trong những ngành có nhu cầu nhân sự khá cao. Đây là người trợ giúp  cho lãnh đạo trong việc xử lý các...

Xem tiếp

Trợ lý giám đốc không ngừng nỗ lực chứng minh bản thân

Trợ lý giám đốc không ngừng nỗ lực chứng minh bản thân

Trợ lý là vị trí khởi đầu lý tưởng để bạn tìm kiếm kinh nghiệm, mối quan hệ và cả sự thăng tiến trong sự nghiệp. Nếu bạn đang giữ...

Xem tiếp

Nghề thư ký, trợ lý giám đốc văn phòng có gì hay

Nghề thư ký, trợ lý giám đốc văn phòng có gì hay

Một nghề nghiệp ổn định, mức lương hấp dẫn cùng những rất nhiều mối quan hệ xã hội đang khiến thư ký, trợ lý trở thành một trong những nghề...

Xem tiếp

Bí quyết trở thành trợ lý giám đốc chuyên nghiệp

Bí quyết trở thành trợ lý giám đốc chuyên nghiệp

Trên thế giới, nghề trợ lý trong các doanh nghiệp được coi trọng và có rất nhiều cơ hội thăng tiến. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có một trường...

Xem tiếp

Nghề thư ký văn phòng - khó mà dễ

Nghề thư ký văn phòng - khó mà dễ

Bất cứ một cứ quan đơn vị nào cũng cần phải có thư ký, thư ký là một nghề mà ai cũng có thể học được và làm được? Ngoài...

Xem tiếp

Kỹ năng phát triển nghề thư ký trợ lý

Kỹ năng phát triển nghề thư ký trợ lý

Bạn đang làm thư ký hoặc trợ lý cho Sếp có mong muốn phát triển bản thân hơn nữa trong lĩnh vực này? Hoặc bạn đang muốn thử sức với...

Xem tiếp

Công việc của thư ký giám đốc văn phòng

Công việc của thư ký giám đốc văn phòng

Mặc dù công việc của thư ký giám đốc đang được hỗ trợ rất nhiều nhờ sự phát triển không ngừng nghỉ của công nghệ tuy nhiên, người thư ký...

Xem tiếp

Có nên học nghề thư ký trợ lý giám đốc?

Có nên học nghề thư ký trợ lý giám đốc?

Có nên học nghề thư ký trợ lý giám đốc? Thư ký trợ lý giám đốc là một nghề nghe có vẻ “sang”, mức thu nhập hấp dẫn nên thu hút...

Xem tiếp

Lớp học nghiệp vụ thư ký văn phòng tốt nhất ở tại Hà Nội

Lớp học nghiệp vụ thư ký văn phòng tốt nhất ở tại Hà Nội

Tại Việt Nam chưa có một trường đại học, cao đẳng nào đào tạo nghề thư ký. Nhưng nếu đam mê thực sự với nghề, bạn có thể đến với...

Xem tiếp

Một ngày làm việc của thư ký giám đốc

Một ngày làm việc của thư ký giám đốc

Thư ký giám đốc là người đóng vai trò quan trọng đối với các sếp. Đó là người nắm bắt lịch làm việc, sắp xếp các cuộc gặp gỡ với đối...

Xem tiếp

Những điều khiến bạn mất điểm khi làm thư ký văn phòng

Những điều khiến bạn mất điểm khi làm thư ký văn phòng

Thư ký văn phòng  là vị trí vô cùng gần với các sếp. Do đó, mọi lời ăn tiếng nói, việc làm của thư ký cần được trau dồi thường xuyên...

Xem tiếp

Đào tạo trợ lý giám đốc

Đào tạo trợ lý giám đốc

Đào tạo trợ lý giám đốc Khi nói đến sự thành công của một Doanh Nghiệp, người ta luôn nhắc đến một cái tên gắn liền với sự thành công của...

Xem tiếp

Cơ hội của nghề thư ký trợ lý giám đốc

Cơ hội của nghề thư ký trợ lý giám đốc

Khi nói đến sự thành công của một Doanh Nghiệp, người ta luôn nhắc đến một cái tên gắn liền với sự thành công của doanh nghiệp đó. Cái tên được...

Xem tiếp

Để đạt thành công với nghề thư ký giám đốc

Để đạt thành công với nghề thư ký giám đốc

Thư ký giám đốc chính là vị trí quan trọng, người trợ thủ đắc lực của các sếp. Bên cạnh đó bằng sự nhanh nhạy, khả năng giải quyết nhanh các...

Xem tiếp

Người thư ký giám đốc cần gì?

Người thư ký giám đốc cần gì?

Người thư ký giám đốc – cánh tay đắc lực của các sếp phải là người như thế nòa ? Họ cần có những năng lực và kỹ năng chuyên môn...

Xem tiếp

Liên hệ VNNP EDU