Back To Top

Banner top

Thư ký và kỹ năng đàm phánNếu bạn là trợ lý – với vai trò hỗ trợ đắc lực cho sếp thì việc bạn phải thay mặt sếp hoặc cùng sếp đàm phán với khách hàng và đối tác là nhiệm vụ thường xuyên, vì vậy, việc hiểu sâu sắc các quy tắc trên bàn đàm phán sẽ giúp bạn tạo ra những mối quan hệ tốt đẹp.

Đàm phán là cách mà bạn thuyết phục và thương lượng với người khác để đạt được mục đích. Những tính cách được đánh giá cao trong các cuộc đàm phán là sự kiên trì, khéo léo, sáng suốt và bình tĩnh.

Nguyên tắc 1: Các thành viên trong bàn đàm phán là ai?

Đây là một câu hỏi rất quan trọng cần được trả lời trước những buổi thương lượng đàm phán, vì vậy trước mỗi buổi gặp mặt, trợ lý cần xác định rõ chức danh và nhiệm vụ của tất cả các thành viên trong đoàn đàm phán của đối tác.  

Văn hóa giao tiếp chi phối đến kết quả thương lượng đàm phán rất nhiều. Nếu bạn phải làm việc với đối tác các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc thì việc chú ý đến vai vế của những đối tác này là rất quan trọng vì họ rất coi trọng vấn đề vai vế chức vụ, hãy sắp xếp những người có chức vụ tương đương  với phía đối tác để tham gia cuộc họp. Họp với những người có vị trí thấp hơn khiến họ cảm thấy ít được tôn trọng.

Hãy khéo léo và tinh tế trong việc xác định người ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng và dành sự chú ý đến người này nhiều nhất, có rất nhiều trường hợp, không phải là trưởng đoàn mà là người lãnh đạo bộ phận có liên quan nhiều nhất đến cuộc đàm phán.

Nguyên tắc 2: Chú ý đến thời gian đàm phán

Cần chú ý đến thời gian diễn ra đàm phán, thông thường thời gian được chọn là vào buổi sáng. Chắc chắn không một ai muốn ra quyết định vào lúc sáng tinh mơ hay tối muộn. Việc ấn đinh thời gian đàm phán hợp lý sẽ cho thấy tác phong làm việc chuyên nghiệp nơi bạn.

Thông thường, một buổi đàm phán kéo dài khoảng 2 tiếng. Nếu đàm phán diễn ra dài hơn, cần phải có thời gian nghỉ giải lao ít nhất 30 phút. Trong khoảng thời gian này bạn có thể mời khách uống trà hoặc cà phê.

Nguyên tắc 3: Chú ý đến không gian đàm phán

Theo lẽ thường, địa điểm diễn ra đàm phán là do bên tổ chức đưa ra. Các trợ lý nên tận dụng ưu thế này để tạo ra lợi thế về tâm lý cho phía công ty mình. Tốt nhất hãy tổ chức đàm phán ở công ty của bạn.

Các trợ lý nên lưu ý trong việc chọn bàn trong cuộc họp, các dạng bàn tròn thường được sử dụng nhiều hơn, trong trường hợp chỉ có bàn hình chữ nhật, tuyệt đối không được xếp chỗ ngồi ở hai cạnh nhỏ vì các thành viên của hai phái đoàn luôn phải ngồi đối diện, mặt đối mặt theo chức danh.

Nguyên tắc 5: Trang phục và cách ăn mặc

Hãy thể hiện tính chuyên nghiệp của bạn thông qua cách lựa chọn trang phục trang trọng và lịch sự, nghiêm túc với tính chất của cuộc đàm phán. Tốt nhấtĐàn ông nên mặc com-lê màu đen, xám hoặc xanh tím than, áo sơ mi dài tay một màu hay có những đường sọc nhỏ màu nhạt, cravat lụa, tất cùng màu với quần, giày buộc dây. Phụ nữ cũng có thể mặc vest, đi giày thấp cổ, không mặc váy ngắn, trang điểm nhẹ, tóc gọn gàng.

Tham khảo thư ký trợ lý

  • 1
  • 2
Prev Next

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (Phần 2)

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (Phần 2)

Ngoài 5 nguyên tắc cần được lưu ý khi tham gia thương lượng đàm phán đã được trình bày ở phần 1. Các trợ lý – thư ký còn cần...

Xem tiếp

Trợ lý – thư ký và cách sử dụng điện thoại với khách hàng

Trợ lý – thư ký và cách sử dụng điện thoại với khách hàng

Nhận và gọi điện thoại là một trong những nhiệm vụ thường xuyên của bất kì người trợ lý, thư ký nào vì vậy kỹ năng sử dụng điện thoại...

Xem tiếp

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (phần 1)

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (phần 1)

Nếu bạn là trợ lý – với vai trò hỗ trợ đắc lực cho sếp thì việc bạn phải thay mặt sếp hoặc cùng sếp đàm phán với khách hàng...

Xem tiếp

Sử dụng Email thế nào cho chuyên nghiệp?

Sử dụng Email thế nào cho chuyên nghiệp?

Kỹ năng sử dụng Email là một trong những kỹ năng quan trọng đối với bất kỳ trợ lý nào. Việc sử dụng Email với lỗi chính tả, sai ngữ...

Xem tiếp

Nghề trợ lý và tư duy tích cực trong công việc

Nghề trợ lý và tư duy tích cực trong công việc

Trợ lý là công việc nhiều áp lực. Người trợ lý giỏi là người sẽ luôn giữ được một thái độ tích cực khi đối mặt với áp lực và...

Xem tiếp

Bí quyết trở thành thư ký trợ lý giỏi và chuyên nghiệp

Bí quyết trở thành thư ký trợ lý giỏi và chuyên nghiệp

Trên thế giới, nghề thư ký trong các doanh nghiệp được coi trọng và có rất nhiều cơ hội thăng tiến. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có 1 trường...

Xem tiếp

Những yêu cầu và thách thức của nghề thư ký

Những yêu cầu và thách thức của nghề thư ký

Thư ký giám đốc đang là một trong những ngành có nhu cầu nhân sự khá cao. Đây là người trợ giúp  cho lãnh đạo trong việc xử lý các...

Xem tiếp

Trợ lý giám đốc không ngừng nỗ lực chứng minh bản thân

Trợ lý giám đốc không ngừng nỗ lực chứng minh bản thân

Trợ lý là vị trí khởi đầu lý tưởng để bạn tìm kiếm kinh nghiệm, mối quan hệ và cả sự thăng tiến trong sự nghiệp. Nếu bạn đang giữ...

Xem tiếp

Nghề thư ký, trợ lý giám đốc văn phòng có gì hay

Nghề thư ký, trợ lý giám đốc văn phòng có gì hay

Một nghề nghiệp ổn định, mức lương hấp dẫn cùng những rất nhiều mối quan hệ xã hội đang khiến thư ký, trợ lý trở thành một trong những nghề...

Xem tiếp

Bí quyết trở thành trợ lý giám đốc chuyên nghiệp

Bí quyết trở thành trợ lý giám đốc chuyên nghiệp

Trên thế giới, nghề trợ lý trong các doanh nghiệp được coi trọng và có rất nhiều cơ hội thăng tiến. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có một trường...

Xem tiếp

Nghề thư ký văn phòng - khó mà dễ

Nghề thư ký văn phòng - khó mà dễ

Bất cứ một cứ quan đơn vị nào cũng cần phải có thư ký, thư ký là một nghề mà ai cũng có thể học được và làm được? Ngoài...

Xem tiếp

Kỹ năng phát triển nghề thư ký trợ lý

Kỹ năng phát triển nghề thư ký trợ lý

Bạn đang làm thư ký hoặc trợ lý cho Sếp có mong muốn phát triển bản thân hơn nữa trong lĩnh vực này? Hoặc bạn đang muốn thử sức với...

Xem tiếp

Công việc của thư ký giám đốc văn phòng

Công việc của thư ký giám đốc văn phòng

Mặc dù công việc của thư ký giám đốc đang được hỗ trợ rất nhiều nhờ sự phát triển không ngừng nghỉ của công nghệ tuy nhiên, người thư ký...

Xem tiếp

Có nên học nghề thư ký trợ lý giám đốc?

Có nên học nghề thư ký trợ lý giám đốc?

Có nên học nghề thư ký trợ lý giám đốc? Thư ký trợ lý giám đốc là một nghề nghe có vẻ “sang”, mức thu nhập hấp dẫn nên thu hút...

Xem tiếp

Lớp học nghiệp vụ thư ký văn phòng tốt nhất ở tại Hà Nội

Lớp học nghiệp vụ thư ký văn phòng tốt nhất ở tại Hà Nội

Tại Việt Nam chưa có một trường đại học, cao đẳng nào đào tạo nghề thư ký. Nhưng nếu đam mê thực sự với nghề, bạn có thể đến với...

Xem tiếp

Một ngày làm việc của thư ký giám đốc

Một ngày làm việc của thư ký giám đốc

Thư ký giám đốc là người đóng vai trò quan trọng đối với các sếp. Đó là người nắm bắt lịch làm việc, sắp xếp các cuộc gặp gỡ với đối...

Xem tiếp

Những điều khiến bạn mất điểm khi làm thư ký văn phòng

Những điều khiến bạn mất điểm khi làm thư ký văn phòng

Thư ký văn phòng  là vị trí vô cùng gần với các sếp. Do đó, mọi lời ăn tiếng nói, việc làm của thư ký cần được trau dồi thường xuyên...

Xem tiếp

Đào tạo trợ lý giám đốc

Đào tạo trợ lý giám đốc

Đào tạo trợ lý giám đốc Khi nói đến sự thành công của một Doanh Nghiệp, người ta luôn nhắc đến một cái tên gắn liền với sự thành công của...

Xem tiếp

Cơ hội của nghề thư ký trợ lý giám đốc

Cơ hội của nghề thư ký trợ lý giám đốc

Khi nói đến sự thành công của một Doanh Nghiệp, người ta luôn nhắc đến một cái tên gắn liền với sự thành công của doanh nghiệp đó. Cái tên được...

Xem tiếp

Để đạt thành công với nghề thư ký giám đốc

Để đạt thành công với nghề thư ký giám đốc

Thư ký giám đốc chính là vị trí quan trọng, người trợ thủ đắc lực của các sếp. Bên cạnh đó bằng sự nhanh nhạy, khả năng giải quyết nhanh các...

Xem tiếp

Người thư ký giám đốc cần gì?

Người thư ký giám đốc cần gì?

Người thư ký giám đốc – cánh tay đắc lực của các sếp phải là người như thế nòa ? Họ cần có những năng lực và kỹ năng chuyên môn...

Xem tiếp

Liên hệ VNNP EDU