Back To Top

Banner top

bi quyet tro thanh thu ky tro ly gioi 1Ngoài 5 nguyên tắc cần được lưu ý khi tham gia thương lượng đàm phán đã được trình bày ở phần 1. Các trợ lý – thư ký còn cần có kỹ năng sử dụng ngôn từ và nắm rõ một số luật bất thành văn sau đây trong quá trình thương lượng đàm phán.

Nguyên tắc bất thành văn

Các trợ lý – thư ký cần lưu ý đến cả những chi tiết dù là nhỏ nhặt nhất trong bất kỳ cuộc họp thương lượng – đàm phán nào. Những chi tiết dù là nhỏ cũng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả của các cuộc thương lượng – đàm phán này. 

Để thuận tiện cho việc ra hiệu mang thêm nước hay thay bình trà hoặc cần tài liệu, cần nhắc nhở,… đại diện của ban tổ chức nên ngồi đối diện với cửa ra vào không xếp chỗ cho khách ngồi quay mặt về hướng cửa ra vào hoặc đối diện với cửa sổ.  

Nếu các thành viên trong buổi đàm phán không biết trước về nhau, các trợ lý  nên đặt trước mặt mỗi người một bảng tên để tiện giao tiếp.

Theo lẽ thông thường, khoảng cách giữa ghế ngồi của hai bên đối tác thông thường là 1,5 đến 3m. Đây được gọi là “cự ly xã hội”. Khoảng cách quá rộng có thể tạo cho các thành viên cảm giác bị “loại ra” khỏi cuộc đàm phán, nhưng khoảng cách quá hẹp sẽ khiến người tham gia cảm thấy không thoải mái.

Nếu bạn muốn ghi âm hoặc thu hình lại cuộc đàm phán, bạn phải được sự đồng ‎ý của phía đối tác.

Nguyên tắc 6: Ngôn từ nên được sử dụng chuẩn mực

Các buổi thương lượng đàm phán thường đã được định sẵn chủ đề chính, tuy nhiên, bạn không nên lập tức vào chủ đề chính ngay khi bắt đầu cuộc nói chuyện. Nên bắt đầu bằng đề tài thời tiết, các hoạt động văn hóa hoặc tình hình kinh tế.

Vì tính chất nghiêm túc và trang trọng của cuộc đàm phán, dù vui vẻ hay buồn chán quá mức bạn cũng không nên biểu lộ cảm xúc quá mức, không nên nói to quá,  nhưng cũng không nên nói nhỏ đến mức thì thầm.

Lời khen tặng là điều vô cùng cần thiết để tạo thiện cảm khi giao tiếp, tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng những lời khen, chỉ nên khen ngợi trong những vấn đề có liên quan đến nội dung đang được thảo luận.

Trong các cuộc đàm phán, thương lượng hãy thể hiện thái độ nhã nhặn, khiêm tốn. Không nên nói rằng mình chắc chắn đúng, hoặc đưa ra những tuyên bố chắc chắn, tuyệt đối không ngắt lời người khác. Việc diễn ra những xung đột ngấm ngầm trong cuộc thương lượng là điều không thể tránh khỏi, nhưng hãy thể hiện sự chuyên nghiệp bằng cách trả lời đối tác lịch sự và bình tĩnh, nếu cảm thấy khó chịu thì nên giữ thái độ im lặng. 

 

Và nguyên tắc quan trọng nhất: không bao giờ hứa hẹn điều gì mà bạn không thể thực hiện được. Tất cả những thỏa thuận đạt được trong buổi đàm phán chỉ có hiệu lực khi được ghi thành văn bản và có chữ ‎ký của trưởng đoàn của cả hai phía.

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (phần 2)

Ngoài 5 nguyên tắc cần được lưu ý khi tham gia thương lượng đàm phán đã được trình bày ở phần 1. Các trợ lý – thư ký còn cần có kỹ năng sử dụng ngôn từ và nắm rõ một số luật bất thành văn sau đây trong quá trình thương lượng đàm phán.

Nguyên tắc bất thành văn

Các trợ lý – thư ký cần lưu ý đến cả những chi tiết dù là nhỏ nhặt nhất trong bất kỳ cuộc họp thương lượng – đàm phán nào. Những chi tiết dù là nhỏ cũng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả của các cuộc thương lượng – đàm phán này. 

Để thuận tiện cho việc ra hiệu mang thêm nước hay thay bình trà hoặc cần tài liệu, cần nhắc nhở,… đại diện của ban tổ chức nên ngồi đối diện với cửa ra vào không xếp chỗ cho khách ngồi quay mặt về hướng cửa ra vào hoặc đối diện với cửa sổ.  

Nếu các thành viên trong buổi đàm phán không biết trước về nhau, các trợ lý  nên đặt trước mặt mỗi người một bảng tên để tiện giao tiếp.

Theo lẽ thông thường, khoảng cách giữa ghế ngồi của hai bên đối tác thông thường là 1,5 đến 3m. Đây được gọi là “cự ly xã hội”. Khoảng cách quá rộng có thể tạo cho các thành viên cảm giác bị “loại ra” khỏi cuộc đàm phán, nhưng khoảng cách quá hẹp sẽ khiến người tham gia cảm thấy không thoải mái.

Nếu bạn muốn ghi âm hoặc thu hình lại cuộc đàm phán, bạn phải được sự đồng ‎ý của phía đối tác.

Nguyên tắc 6: Ngôn từ nên được sử dụng chuẩn mực

Các buổi thương lượng đàm phán thường đã được định sẵn chủ đề chính, tuy nhiên, bạn không nên lập tức vào chủ đề chính ngay khi bắt đầu cuộc nói chuyện. Nên bắt đầu bằng đề tài thời tiết, các hoạt động văn hóa hoặc tình hình kinh tế.

Vì tính chất nghiêm túc và trang trọng của cuộc đàm phán, dù vui vẻ hay buồn chán quá mức bạn cũng không nên biểu lộ cảm xúc quá mức, không nên nói to quá,  nhưng cũng không nên nói nhỏ đến mức thì thầm.

Lời khen tặng là điều vô cùng cần thiết để tạo thiện cảm khi giao tiếp, tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng những lời khen, chỉ nên khen ngợi trong những vấn đề có liên quan đến nội dung đang được thảo luận.

Trong các cuộc đàm phán, thương lượng hãy thể hiện thái độ nhã nhặn, khiêm tốn. Không nên nói rằng mình chắc chắn đúng, hoặc đưa ra những tuyên bố chắc chắn, tuyệt đối không ngắt lời người khác. Việc diễn ra những xung đột ngấm ngầm trong cuộc thương lượng là điều không thể tránh khỏi, nhưng hãy thể hiện sự chuyên nghiệp bằng cách trả lời đối tác lịch sự và bình tĩnh, nếu cảm thấy khó chịu thì nên giữ thái độ im lặng. 

Và nguyên tắc quan trọng nhất: không bao giờ hứa hẹn điều gì mà bạn không thể thực hiện được. Tất cả những thỏa thuận đạt được trong buổi đàm phán chỉ có hiệu lực khi được ghi thành văn bản và có chữ ‎ký của trưởng đoàn của cả hai phía.

Tham khảo thư ký trợ lý

  • 1
  • 2
Prev Next

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (Phần 2)

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (Phần 2)

Ngoài 5 nguyên tắc cần được lưu ý khi tham gia thương lượng đàm phán đã được trình bày ở phần 1. Các trợ lý – thư ký còn cần...

Xem tiếp

Trợ lý – thư ký và cách sử dụng điện thoại với khách hàng

Trợ lý – thư ký và cách sử dụng điện thoại với khách hàng

Nhận và gọi điện thoại là một trong những nhiệm vụ thường xuyên của bất kì người trợ lý, thư ký nào vì vậy kỹ năng sử dụng điện thoại...

Xem tiếp

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (phần 1)

Nghề trợ lý và kỹ năng đàm phán (phần 1)

Nếu bạn là trợ lý – với vai trò hỗ trợ đắc lực cho sếp thì việc bạn phải thay mặt sếp hoặc cùng sếp đàm phán với khách hàng...

Xem tiếp

Sử dụng Email thế nào cho chuyên nghiệp?

Sử dụng Email thế nào cho chuyên nghiệp?

Kỹ năng sử dụng Email là một trong những kỹ năng quan trọng đối với bất kỳ trợ lý nào. Việc sử dụng Email với lỗi chính tả, sai ngữ...

Xem tiếp

Nghề trợ lý và tư duy tích cực trong công việc

Nghề trợ lý và tư duy tích cực trong công việc

Trợ lý là công việc nhiều áp lực. Người trợ lý giỏi là người sẽ luôn giữ được một thái độ tích cực khi đối mặt với áp lực và...

Xem tiếp

Bí quyết trở thành thư ký trợ lý giỏi và chuyên nghiệp

Bí quyết trở thành thư ký trợ lý giỏi và chuyên nghiệp

Trên thế giới, nghề thư ký trong các doanh nghiệp được coi trọng và có rất nhiều cơ hội thăng tiến. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có 1 trường...

Xem tiếp

Những yêu cầu và thách thức của nghề thư ký

Những yêu cầu và thách thức của nghề thư ký

Thư ký giám đốc đang là một trong những ngành có nhu cầu nhân sự khá cao. Đây là người trợ giúp  cho lãnh đạo trong việc xử lý các...

Xem tiếp

Trợ lý giám đốc không ngừng nỗ lực chứng minh bản thân

Trợ lý giám đốc không ngừng nỗ lực chứng minh bản thân

Trợ lý là vị trí khởi đầu lý tưởng để bạn tìm kiếm kinh nghiệm, mối quan hệ và cả sự thăng tiến trong sự nghiệp. Nếu bạn đang giữ...

Xem tiếp

Nghề thư ký, trợ lý giám đốc văn phòng có gì hay

Nghề thư ký, trợ lý giám đốc văn phòng có gì hay

Một nghề nghiệp ổn định, mức lương hấp dẫn cùng những rất nhiều mối quan hệ xã hội đang khiến thư ký, trợ lý trở thành một trong những nghề...

Xem tiếp

Bí quyết trở thành trợ lý giám đốc chuyên nghiệp

Bí quyết trở thành trợ lý giám đốc chuyên nghiệp

Trên thế giới, nghề trợ lý trong các doanh nghiệp được coi trọng và có rất nhiều cơ hội thăng tiến. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có một trường...

Xem tiếp

Nghề thư ký văn phòng - khó mà dễ

Nghề thư ký văn phòng - khó mà dễ

Bất cứ một cứ quan đơn vị nào cũng cần phải có thư ký, thư ký là một nghề mà ai cũng có thể học được và làm được? Ngoài...

Xem tiếp

Kỹ năng phát triển nghề thư ký trợ lý

Kỹ năng phát triển nghề thư ký trợ lý

Bạn đang làm thư ký hoặc trợ lý cho Sếp có mong muốn phát triển bản thân hơn nữa trong lĩnh vực này? Hoặc bạn đang muốn thử sức với...

Xem tiếp

Công việc của thư ký giám đốc văn phòng

Công việc của thư ký giám đốc văn phòng

Mặc dù công việc của thư ký giám đốc đang được hỗ trợ rất nhiều nhờ sự phát triển không ngừng nghỉ của công nghệ tuy nhiên, người thư ký...

Xem tiếp

Có nên học nghề thư ký trợ lý giám đốc?

Có nên học nghề thư ký trợ lý giám đốc?

Có nên học nghề thư ký trợ lý giám đốc? Thư ký trợ lý giám đốc là một nghề nghe có vẻ “sang”, mức thu nhập hấp dẫn nên thu hút...

Xem tiếp

Lớp học nghiệp vụ thư ký văn phòng tốt nhất ở tại Hà Nội

Lớp học nghiệp vụ thư ký văn phòng tốt nhất ở tại Hà Nội

Tại Việt Nam chưa có một trường đại học, cao đẳng nào đào tạo nghề thư ký. Nhưng nếu đam mê thực sự với nghề, bạn có thể đến với...

Xem tiếp

Một ngày làm việc của thư ký giám đốc

Một ngày làm việc của thư ký giám đốc

Thư ký giám đốc là người đóng vai trò quan trọng đối với các sếp. Đó là người nắm bắt lịch làm việc, sắp xếp các cuộc gặp gỡ với đối...

Xem tiếp

Những điều khiến bạn mất điểm khi làm thư ký văn phòng

Những điều khiến bạn mất điểm khi làm thư ký văn phòng

Thư ký văn phòng  là vị trí vô cùng gần với các sếp. Do đó, mọi lời ăn tiếng nói, việc làm của thư ký cần được trau dồi thường xuyên...

Xem tiếp

Đào tạo trợ lý giám đốc

Đào tạo trợ lý giám đốc

Đào tạo trợ lý giám đốc Khi nói đến sự thành công của một Doanh Nghiệp, người ta luôn nhắc đến một cái tên gắn liền với sự thành công của...

Xem tiếp

Cơ hội của nghề thư ký trợ lý giám đốc

Cơ hội của nghề thư ký trợ lý giám đốc

Khi nói đến sự thành công của một Doanh Nghiệp, người ta luôn nhắc đến một cái tên gắn liền với sự thành công của doanh nghiệp đó. Cái tên được...

Xem tiếp

Để đạt thành công với nghề thư ký giám đốc

Để đạt thành công với nghề thư ký giám đốc

Thư ký giám đốc chính là vị trí quan trọng, người trợ thủ đắc lực của các sếp. Bên cạnh đó bằng sự nhanh nhạy, khả năng giải quyết nhanh các...

Xem tiếp

Người thư ký giám đốc cần gì?

Người thư ký giám đốc cần gì?

Người thư ký giám đốc – cánh tay đắc lực của các sếp phải là người như thế nòa ? Họ cần có những năng lực và kỹ năng chuyên môn...

Xem tiếp

Liên hệ VNNP EDU