Back To Top
Thư ký văn phòng là vị trí vô cùng gần với các sếp. Do đó, mọi lời ăn tiếng nói, việc làm của thư ký cần được trau dồi thường xuyên về nghiệp vụvà các kỹ năng để tránh việc mất điểm với sếp, đồng nghiệp và các khách hàng.
Các sếp thường xuyên bận rộn với các kế hoạch, chuyến công tác hay cuộc gặp mặt với đối tác. Thư ký văn phòng chính là người quản lý, trợ giúp các sếp trong tất cả mọi việc thậm chí là giải quyết công việc thay sếp. Để giải quyết được công việc một cách hiệu quả nhất, đúng ý sếp thì đừng ngần ngại đề nghị 1 cuộc họp riêng với sếp.
Nếu thật sự có việc cần thảo luận, bạn nên chủ động yêu cầu một cuộc gặp. Các cuộc họp vô cùng hữu ích với quá trình phát triển sự nghiệp của bạn. Cuộc họp với sếp sẽ mang lại cho bạn những thông tin cần thiết trong quá trình làm việc cũng như bạn sẽ ghi điểm trong mắt sếp.
Email là phương pháp giao tiếp trong môi trường làm việc mang lại hiệu quả vô cùng cao. Bạn có thời gian để suy nghĩ trước khi đưa ra câu trả lời một cách kỹ càng, không làm ồn như nói qua điện thoại.
Nhưng chỉ dựa vào email không phải lúc nào cũng hiệu quả, và chắc chắn nó không phải là lựa chọn đúng cho mọi trường hợp.
Với những vấn đề không quá phức tạp và cần câu trả lời nhanh chóng thì bạn nên lựa chọn gọi điện thoại thay vì gửi mail. Nói chuyện trực tiếp là phương pháp giao tiếp cơ bản, và bạn đừng ngần ngại phát huy nó.
Đừng vội vàng gửi một kết quả công việc khi mà chính bạn không chắc chắn được vào kết quả đó. Hãy hỏi sếp khi mà bạn không tin tưởng hoặc còn sự nghi ngờ với kết quả đó. Sếp sẽ không ngần ngại hướng dẫn bạn. Chú ý thêm việc hoàn thành công việc đúng thời gian cũng giúp bạn được đề cao về tính chuyên nghiệp.
Nếu bạn đang cảm thấy đang bị mắc kẹt với một nhiệm vụ nào đó, hãy chia sẻ với sếp. Sếp sẽ vui vẻ chỉ cho bạn đi đúng hướng. Và hãy nhớ đừng để nước đến chân mới nhảy, sếp sẽ không hài lòng đâu.
Bạn cần hiểu vị trí, nhiệm vụ và giới hạn nhiệm vụ, quyền của bạn là ở đâu. Các sếp thường có thói quen giao bất cứ việc gì cho thư ký văn phòngnhưng hãy cân nhắc. Không phải việc nào bạn cũng có thể làm hết hoặc làm tốt vì bạn cũng cần có thời gian cho bản thân và gia đình. Khi đó, bạn cần có một lời từ chối. Sếp luôn đánh giá cao với những nhân viên biết lượng sức mình để đảm bảo chất lượng công việc thay vì thực hiện công việc theo số lượng.
Phản hồi luôn khiến người ta lo lắng. Với những câu hỏi mở kiểu như ”Sếp nghĩ bài thuyết trình của em thế nào?", bạn sẽ không biết liệu sếp sẽ vỗ vai hay lắc đầu chê trách. Bạn có thể nhận được lời khen ngợi và cũng có thể nhận được những lời chỉ trích thẳng thắn.
Nhưng hãy nhớ, nếu không có phản hồi, bạn sẽ không bao giờ khá hơn, vì bạn không biết làm sao để cải thiện. Bạn sẽ tiếp tục làm những việc theo cách như cũ, nó có thể chưa đúng. Phản hồi có thể không thoải mái nhưng không phải là thứ đáng sợ. Đó chính là chìa khóa để phát triển nghiệp vụ thư ký trợ lý giám đốc của bạn của bạn.
Chúc bạn thành công!
Tìm kiếm: thư ký trợ lý
Ngoài 5 nguyên tắc cần được lưu ý khi tham gia thương lượng đàm phán đã được trình bày ở phần 1. Các trợ lý – thư ký còn cần...
Xem tiếpNhận và gọi điện thoại là một trong những nhiệm vụ thường xuyên của bất kì người trợ lý, thư ký nào vì vậy kỹ năng sử dụng điện thoại...
Xem tiếpNếu bạn là trợ lý – với vai trò hỗ trợ đắc lực cho sếp thì việc bạn phải thay mặt sếp hoặc cùng sếp đàm phán với khách hàng...
Xem tiếpKỹ năng sử dụng Email là một trong những kỹ năng quan trọng đối với bất kỳ trợ lý nào. Việc sử dụng Email với lỗi chính tả, sai ngữ...
Xem tiếpTrợ lý là công việc nhiều áp lực. Người trợ lý giỏi là người sẽ luôn giữ được một thái độ tích cực khi đối mặt với áp lực và...
Xem tiếpTrên thế giới, nghề thư ký trong các doanh nghiệp được coi trọng và có rất nhiều cơ hội thăng tiến. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có 1 trường...
Xem tiếpThư ký giám đốc đang là một trong những ngành có nhu cầu nhân sự khá cao. Đây là người trợ giúp cho lãnh đạo trong việc xử lý các...
Xem tiếpTrợ lý là vị trí khởi đầu lý tưởng để bạn tìm kiếm kinh nghiệm, mối quan hệ và cả sự thăng tiến trong sự nghiệp. Nếu bạn đang giữ...
Xem tiếpMột nghề nghiệp ổn định, mức lương hấp dẫn cùng những rất nhiều mối quan hệ xã hội đang khiến thư ký, trợ lý trở thành một trong những nghề...
Xem tiếpTrên thế giới, nghề trợ lý trong các doanh nghiệp được coi trọng và có rất nhiều cơ hội thăng tiến. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có một trường...
Xem tiếpBất cứ một cứ quan đơn vị nào cũng cần phải có thư ký, thư ký là một nghề mà ai cũng có thể học được và làm được? Ngoài...
Xem tiếpBạn đang làm thư ký hoặc trợ lý cho Sếp có mong muốn phát triển bản thân hơn nữa trong lĩnh vực này? Hoặc bạn đang muốn thử sức với...
Xem tiếpMặc dù công việc của thư ký giám đốc đang được hỗ trợ rất nhiều nhờ sự phát triển không ngừng nghỉ của công nghệ tuy nhiên, người thư ký...
Xem tiếpCó nên học nghề thư ký trợ lý giám đốc? Thư ký trợ lý giám đốc là một nghề nghe có vẻ “sang”, mức thu nhập hấp dẫn nên thu hút...
Xem tiếpTại Việt Nam chưa có một trường đại học, cao đẳng nào đào tạo nghề thư ký. Nhưng nếu đam mê thực sự với nghề, bạn có thể đến với...
Xem tiếpThư ký giám đốc là người đóng vai trò quan trọng đối với các sếp. Đó là người nắm bắt lịch làm việc, sắp xếp các cuộc gặp gỡ với đối...
Xem tiếpThư ký văn phòng là vị trí vô cùng gần với các sếp. Do đó, mọi lời ăn tiếng nói, việc làm của thư ký cần được trau dồi thường xuyên...
Xem tiếpĐào tạo trợ lý giám đốc Khi nói đến sự thành công của một Doanh Nghiệp, người ta luôn nhắc đến một cái tên gắn liền với sự thành công của...
Xem tiếpKhi nói đến sự thành công của một Doanh Nghiệp, người ta luôn nhắc đến một cái tên gắn liền với sự thành công của doanh nghiệp đó. Cái tên được...
Xem tiếpThư ký giám đốc chính là vị trí quan trọng, người trợ thủ đắc lực của các sếp. Bên cạnh đó bằng sự nhanh nhạy, khả năng giải quyết nhanh các...
Xem tiếpNgười thư ký giám đốc – cánh tay đắc lực của các sếp phải là người như thế nòa ? Họ cần có những năng lực và kỹ năng chuyên môn...
Xem tiếp